Chia sẻ Những kỹ năng lùi xe ô tô nên biết khi tập lái

Thảo luận trong 'Thi Thực Hành' bắt đầu bởi chin79cr, 22/3/19.

  1. chin79cr

    chin79cr Level 1 Thành viên

    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    [​IMG]
    Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cho bạn các bước cụ thể trong kỹ năng lùi xe ô tô an toàn cho bản thân và mọi người chung quanh.
    Dừng xe, bật đèn cảnh báo và cài số lùi
    [​IMG]
    Đây là bước đầu tiên cần tuân thủ, ở mỗi xe lại có cách vào lùi khác nhau từ số sàn tới số tự động. Dù là xe loại nào, luôn nhớ đạp phanh trong suốt bước đầu tiên.

    Chỉnh gương
    [​IMG]

    Chỉnh gương chiếu hậu giúp lái xe có tầm quan sát phía sau hợp lý hơn ở mỗi trường hợp cần lùi cụ thể. Những lái kinh nghiệm có thể không cần chỉnh lại gương, nhưng với lái mới thì việc làm này rất cần thiết.

    Nhiều người có thói quen gập thấp gương bên phía khách để quan sát được vệt bánh xe cuối cùng. Người quen xe có thể ước lượng chính xác kích thước của xe, từ đó không phải chỉnh gương quá nhiều.

    Quay đầu lại hay không?
    [​IMG]
    Đây luôn là tranh cãi lớn nhất khi lùi xe dù là tài già hay tài non, chỉ cần nhìn vào gương chiếu hậu hay phải quay hẳn đầu trở lại để quan sát? Quay đầu lại tài xế sẽ có góc quan sát thuận mắt và thật hơn khi nhìn qua gương, nhưng điều đó có thực sự cần thiết?

    Thực tế, nếu nhìn qua gương chiếu hậu trong xe và thấy cửa kính hậu thường là cách để tài xế ước lượng xem xe đã sát vách chưa. Quan sát theo cách này chỉ phù hợp khi tài xế ước lượng tốt kích thước của xe.

    Một thực tế là gương chiếu hậu ngoài (đặc biệt là bên phụ) là gương lồi và thường đi kèm dòng cảnh báo “khoảng cách trong gương giữa các vật thể xa hơn so với thực tế bên ngoài (objects in mirror are closer than they appear)”, có nghĩa chiếc xe đi sau có khoảng cách thực tế gần hơn so với khoảng cách nó hiển thị trên gương, để người lái không chủ quan. Gương chiếu hậu trong thường là gương phẳng nên phản ánh đúng khoảng cách. Do đó, việc dùng gương nào là thói quen của mỗi người khi đã có kinh nghiệm.

    Chỉ nhìn qua gương hay quay hẳn đầu lại có tác dụng như nhau nếu tài xế đã ước lượng được khoảng cách thực tế, tuy nhiên chỉ ngồi và liếc gương chắc chắn đỡ vất vả hơn cho tài xế.

    Lái chậm
    [​IMG]
    Số lùi luôn là số khỏe nhất trong hộp số, tức cùng mức nhả côn, đạp ga (hay nhả phanh ở xe số tự động) như nhau thì số lùi bao giờ cũng chạy nhanh hơn số một. Hơn nữa, tầm nhìn hạn chế nên lái chậm là cách an toàn nhất khi tình huống bất ngờ xảy ra.

    Tiến bám lưng, lùi bám bụng

    [​IMG]

    Đây là khẩu quyết mà trường đào tạo thường chỉ dạy cho học viên khi bắt đầu học lái, phải tiến và lùi ở đường chữ S hoặc đường zích zắc. Tức khi tiến phải bám vào bên cua rộng hơn, ví dụ cua trái thì bám phải, cua phải bám trái. Ngược lại, lùi phải bám phải và lùi trái bám trái.

    Một cách hình tượng có thể coi khúc cua giống như cô gái co người nằm nghiêng (quay phải hoặc quay trái), lưng cô gái chính là mép rộng ngoài, bụng là mép hẹp trong. Khi tiến cần bám theo lưng cô gái, nghĩa là căn xe theo mép ngoài để tạo không gian phía bụng, tránh bị quẹt sườn xe. Ngược lại khu lùi cần bám theo bụng, để tạo không gian phía lưng không bị quẹt đầu.

    Trên khúc cua hẹp nhưng phân làn, lưng và bụng chỉ tính cho làn mà xe đang di chuyển. Không tính cho cả đường bởi như thế dễ dẫn tới đấu đầu với xe ngược chiều.

    Xuống xe quan sát

    [​IMG]

    Trong điều kiện thiếu ánh sáng, môi trường lạ, phải lùi vào vị trí khó thì nên canh non, xuống xe quan sát và ra phương án sẽ tốt hơn. Trời mưa to, chấp nhận ướt người, xuống xe quan sát nếu thấy cần thiết, theo Vietnamnet.

    Cố gắng xác định hướng xe

    [​IMG]

    Tận dụng những điểm cố định trong không gian gần để xác định hướng xe, vị trí xe cũng như để canh xe, vị trí phải dừng. Tập thói quen tạo cảm giác vị trí, khoảng cách tương đối khi lấy cạnh dưới của kính chắn gió phía sau làm điểm so sánh. Khi đi xe ngoài phố cần tiến vào táp lề, từ vị trí người lái nhìn qua cạnh dưới kính chắn gió phía trước sẽ thấy điểm giao nhau với vỉa hè.

    Trái là phải, phải là trái

    [​IMG]

    Theo Sedamu, những kỹ năng lùi xe ô tô an toàn này hiển nhiên đúng mỗi khi bạn lùi xe. Tuy nhiên, nếu chưa quen với nguyên tắc này, hãy cẩn thận, vì một sai lầm nhỏ thôi cũng có thể khiến chiếc xe của bạn “móp” đuôi.
     
  2. vxdmhmai112

    vxdmhmai112 Level 3 Thành viên

    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Thời gian qua, công tác an toàn vệ sinh lao động-Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ, PCCN) tại các khu công nghiệp của các tỉnh luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm, doanh nghiệp tích cực hưởng ứng nhằm đảm bảo an toàn lao động trong quá trình làm việc, đảm bảo tài sản, sự phát triển, ổn định của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra các vụ tai nạn lao động, cháy nổ tại các công ty, doanh nghiệp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn. Do đó, nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động, ngày 24/06/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động chính thức có hiệu lực từ 01/07/2016. Căn cứ theo nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp, VIỆN ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG khai giảng các lớp an toàn lao động theo quyết định số 44/2016/NĐ-CP như sau:
    - Căn cứ theo Luật an toàn lao động ngày 25/06/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.
    - Căn cứ theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực từ 1/7/2016
    - Căn cứ theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
    1. Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động
    - Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
    - Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
    - Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
    - Nhóm 5: Người làm công tác y tế
    - Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    2. Nội dung khóa học huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: dựa trên điều 18, điều 19 và điều 20 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
    Thời gian huấn luyện an toàn lao động theo quy định cho nhóm 1 và 4 tối thiểu 16 giờ; nhóm 2 tối thiểu 48 giờ. Với nhóm 3, thời gian huấn luyện tối thiểu là 24 giờ. Đặc biệt, nghị định số 44 có quy định thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm 5 và 6 lần lượt là 56 giờ và 4 giờ.
    Huấn luyện nhóm 1
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
    Huấn luyện nhóm 2
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;
    - Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
    - Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;
    - Công tác điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động;
    - Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
    - Sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động
    - Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;
    - Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 3
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
    - Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
    c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
    - Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm;
    - Quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
    Huấn luyện nhóm 4
    a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
    - Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
    - Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    - Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
    b) Huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
    Huấn luyện nhóm 5:
    a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
    b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
    - Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
    - Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
    - Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
    - Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
    c) Huấn luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động:
    - Yếu tố có hại tại nơi làm việc;
    - Tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại;
    - Lập hồ sơ vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
    - Các bệnh nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống;
    - Cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp;
    - Tổ chức và kỹ năng sơ cứu, cấp cứu;
    - Phòng chống dịch bệnh tại nơi làm việc;
    - An toàn thực phẩm;
    - Quy trình lấy và lưu mẫu thực phẩm;
    - Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động;
    - Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
    - Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động;
    - Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập và quản lý thông tin về vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc;
    - Lập và quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp.
    - Công tác phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện nhiệm vụ liên quan theo quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
    Huấn luyện nhóm 6:
    Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
    Chứng chỉ, chứng nhận:
    Học viên tham gia khóa học thông qua sát hạch, kiểm tra sẽ được cấp:
    - Chứng nhận an toàn lao động với nhóm 1, 2, 5, 6 (thời hạn 2 năm);
    - Thẻ an toàn với nhóm 3 (thời hạn 2 năm);
    - Ngoài ra, nhóm 5 sẽ được cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (thời hạn 5 năm);
    - Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện.
    Lịch khai giảng:
    - Công ty tổ chức liên tục khai giảng các lớp an toàn lao động vào ngày 15 hàng tháng.
    - Quý cơ quan/doanh nghiệp có nhu cầu tổ chức riêng cho đơn vị xin liên hệ theo số điện thoại: 0904.889.859 - 0908.060.060
    Hồ sơ đăng ký học an toàn lao động:
    Bản sao Chứng minh thư nhân dân không cần công chứng;
    Ảnh màu 3×4: 02 chiếc.
    Viện Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng

    Adress: Tòa HH2A - KĐT Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

    Hotline: 0904 889 859 ( Ms.Linh )

    Hotline: 0908 060 060 ( Mr.Phong )

    Tel: 046.686.8910 - Fax: 043.257.9999

    Website: https://vienxaydung. edu.vn



    Email: vienxaydung.edu.vn@gmail.com
     
  3. vantien119

    vantien119 Level 5 Thành viên

    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    38
    ÁO GHẾ- VÁY GHẾ- KHĂN BÀN
    -------------------------------------------------------
    Áo ghế, váy ghế, khăn bàn khách sạn
    Áo ghế khăn bàn nhà hàng, phòng VIP
    Áo ghế khăn bàn hội nghị, hội thảo
    Áo ghế khăn bàn gia đình...


    [​IMG]

    ĐỒNG PHỤC Bình Dương

    $Link$
    *********************************
    # may nệm ghế sofa, # áo ghế nhà hàng, # cách trải khăn bàn



     
  4. hoangtuanpro

    hoangtuanpro Level 5 Thành viên

    Đã được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    38
    CẦM ĐỒ ONLINE - GIAO TIỀN TẬN TAY

    - Vay nhanh trả gọn

    - Thu nhận tài sản tận nơi

    - Duyệt vay 30PH

    --> XEM NGAY
     

Chia sẻ trang này