Tư vấn Cách làm và chế biến mầm đậu nành tại nhà cực đơn giản

Thảo luận trong 'Mỹ Phẩm' bắt đầu bởi nghia4593, 26/3/19.

  1. nghia4593

    nghia4593 Level 3 Thành viên

    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Hiện tại có rất nhiều các chị em gửi câu hỏi đến chúng tôi hỏi cách làm mầm đậu nành hoặc sữa mầm đậu nành tại nhà như thế nào để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Topic này Jido Pharma sẽ giới thiệu cho các bạn về tổng quan tác dụng mầm đậu nành, cách làm mầm đậu nành, cách làm sữa đậu nành tại nhà cam kết thành công 100%.
    1. Tác dụng của mầm đậu nành
    Mầm đậu nành hay còn gọi là isoflavone có tác dụng rất lớn đối với các chị em. Isoflavon hay còn gọi là estrogen thảo dược có cơ chế hoạt động như estrogen nội sinh giúp bổ sung lượng estrogen còn thiếu cho cơ thể, giúp chị em cân đối nội tiết gìn giữ nét xuân. Cụ thể mầm đậu nành giúp các chị em gìn giữ:
    • Sức khỏe: Giúp nữ giới giảm thiểu rơi vào tình trạng bốc hỏa, mất ngủ, ngăn ngừa lão hóa, chống mãn kinh sớm, tránh hiện tượng loãng xương và mất xương đồng thời bảo vệ tim mạch.
    • Sinh lý: giảm trường hợp khô hạn, đau rát khi quan hệ do estrogen giảm khiến khả năng tiết chất nhờn âm đạo giảm. Cũng như giúp trường hợp viêm nhiễm âm đạo ít gặp phải hơn.
    • Sắc đẹp: việc bổ sung tinh chất mầm đậu nành hay estrogen thực vật giúp cơ thể cân bằng nội tiết tố nữ, giảm thiểu vấn đề da bị nám, tàn nhang, da khô nhan, trùng , nhão. Làm giảm vấn đề tích mỡ ở vùng eo và da chảy sệ.
    Chính bởi các lợi ích này mà chị em luôn tìm cách để bổ sung estrogen từ mầm đậu nành.
    Hiện nay có nhiều dạng chế phẩm từ mầm đậu nành như:

    [​IMG]
    • Giá đậu nành (mầm đậu nành tươi): Đây là dạng ứng dụng ngay đậu nành khi nảy mầm, dạng tươi. Cách trồng rất dễ Mặt dù vậy hàm lượng isoflavone có trong giá đậu nành (mầm đậu nành tươi) mới ở dạng thô, rất khó hấp thu và hàm lượng khá thấp. Chủ yếu chỉ nên coi đây như một loại thực phẩm phục vụ nhu cầu dinh dưỡng.
    • Bột mầm đậu nành: Đây là hình thức dùng mầm đậu nành khô say ra thành bột và có thể uống bằng cách hòa tan vào nước. Đây cũng là dạng chế biến rất thô sơ của mầm đậu nành nên cốt yếu không cắt bỏ được những tạp chất, không chắt lọc được hoạt chất chính, nên hàm lượng hoạt chất cũng rất thấp vầ khó hấp thu tương tự với giá đậu nành. Các chị em chỉ nên sử dụng bột mầm đậu nành giống như bột đậu nành, tức là với mục đích là bổ sung dinh dưỡng, protein và chất xơ, còn tác dụng giúp nâng cao nội tiết tố nữ không cao.
    • Tinh chất mầm đậu nành: Đây là dạng chiết xuất cô đặc của mầm đậu nành. Trong quá trình chiết xuất, các nhà sản xuất sẽ loại bỏ tạp chất và các chất không có tác dụng bổ sung nội tiết tố nữ, chỉ giữ lại các hoạt chất có tác dụng bổ sung, cân bằng nội tiết tố nữ. Vì vậy hàm lượng hoạt chất rất cao, dễ hấp thu và đem lại lợi ích tốt cho chị em.
    • Kẹo mầm đậu nành: Kẹo mầm đậu nành lady được chế biến vo thành những viên kẹo tròn xinh giòn tan thơm ngọt bùi.Sản phẩm được sản xuất với thành phần chính là bột mầm đậu nành nguyên chất đồng thời được bổ sung thêm chiết xuất mầm đậu nành để nâng cao giá trị dinh dưỡng và nâng cao hàm lượng Isoflavone tối đa.
    Dạng giá đậu nành (mầm đậu nành tươi) và bột mầm đậu nành thì rất dễ thực hiện thủ công tại nhà, vì phương tiện rất thô sơ. Mặt dù vậy lợi ích rất kém, chủ yếu chỉ nên sử dụng với mục đích như thực phẩm dinh dưỡng bổ sung protein và chất xơ. Còn dạng chiết xuất này chẳng thể tự làm thủ công, bởi đòi hỏi cần thiết có máy móc hiện đại cùng trình độ công nghệ cao, khả năng chiết tách, lọc các hoạt chất trong quá trình chiết xuất mà không gây ra biến tính hoạt chất bên trong.
    Bài viết này chúng tôi xin giới thiệu cho phụ nữ cách làm mầm đậu nành tại nhà cũng như cách chế biến mầm đậu nành để chị em chia sẻ và cho vào thực đơn hằng ngày của mình.
    Xem thêm: Những
    review kẹo mầm đậu nành có tốt không?
    2. Cách làm mầm đậu nành tại nhà
    a. Nguyên liệu chuẩn bị làm mầm đậu nành
    • Đậu nành: 200g đến 300g.
    • Rổ hoặc hũ để đựng.
    • Nước sạch.
    • Khăn bông sạch.
    b. Nguyên liệu để làm mầm đậu nành
    – Bước 1: Vo sạch đậu nành nhặt hết hạt mọt, mốc, lép và sạn sau đó ngâm với nước ấm khoảng 38 đến 40 độ C, để ngâm từ 10 giờ đến 12 giờ để cho hạt đậu nở ra.
    – Bước 2: Cách ủ mầm đậu nành như sau. Lấy rổ nhựa để cách mặt đất tầm 2cm trỏ lên sau đó lót 1 lớp vải màn xuống đáy rổ và trải đều đậu nành lên trên. Sau đấy lấy 1 chiếc khăn bông to để ướt khăn rồi trùm lên trên rổ đã chứa đậu nành
    – Bước 3: Cho rổ đậu đã ủ vào nơi tối, mỗi ngày mang ra sấp nước 1 lần rồi lại để vào nơi tối, trong khoảng 3 ngày là đậu có thể nảy mầm.

    3. Cách chế biến mầm đậu nành
    a. Nguyên liệu
    • 200 gram mầm đậu nành/đỗ tương.
    • Máy xay sinh tố
    • 50 gram đường trắng
    b. Cách thực hiện
    • Bước 1: Đậu nành rửa sạch, nhặt bỏ vỏ.
    • Bước 2: Xay mầm đậu nành với 1,2l nước và lấy rổ hoặc vải lọc sạch sau đó nấu chín.
    • Bước 3: sau khi nấu chín bạn có thể cho thêm đường bào rồi uống nóng.
    Bên cạnh đó việc trồng rau mầm đậu nành cũng như cách làm mầm đậu nành chỉ khác là mức thời gian ủ nhều hơn. Việc làm rau mầm đậu nành đơn giản đúng không các bạn.
    Như đã nêu ở trên, giá đậu nành (mầm đậu nành tươi) hay bột mầm đậu nành mặc dù có chứa hàm lượng isoflavone, thế nhưng ở dạng thô và khó có thể hấp thu vào cơ thể nếu chưa qua quá trình chiết xuất. Hơn nữa để chiết xuất ra được 1mg isoflavone thì đòi hỏi lượng lớn mầm đậu nành tươi hay bột mầm đậu nành. Do đó, để bổ sung/cân bằng nội tiết tố nữ, nên ưu tiên bổ sung bằng tinh chất mầm đậu nành để đạt hiệu quả cao.
     

Chia sẻ trang này